KHOA HỌC
Advertisement
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật
No Result
View All Result
KHOA HỌC
No Result
View All Result
Home Khám phá
Tê giác trắng ngừng nhân giống

Tê giác trắng ngừng nhân giống

Ngừng quá trình thu trứng nhân giống ở tê giác trắng

Đinh Nguyễn Uyển My bởi Đinh Nguyễn Uyển My
06/12/2021
in Khám phá, Thế giới động vật
Thời gian đọc : 4 mins read

Tê giác trắng, loài động vật đang được rất nhiều nhà khoa học bảo vệ và tiến hành duy trì nòi giống. Thông báo mới đây nhất cho biết các nhà khoa học sẽ tạm dừng thu gom trứng để nhân giống, thay vào đó các con tê giác trắng phương bắc cái còn sót lại sẽ có được một khoảng thời gian nghỉ ngơi. Điều này được thực hiện nhằm tránh đi tình trạng gặp nhiều rủi ro trong quá trình nhân giống sắp tới giúp cho chúng có được sức khỏe ổn định sau nhiệm vụ nhân giống trong thời gian qua.

Mục Lục

  • Ngừng thu trứng trên tê giác trắng phương bắc cái
  • Kế hoạch mang thai hộ
  • Loài động vật cần được bảo vệ

Ngừng thu trứng trên tê giác trắng phương bắc cái

Najin gặm cỏ cùng với con gái Fatu
Najin gặm cỏ cùng với con gái Fatu

Các nhà khoa học quyết định ngừng thu gom trứng; từ một trong hai con tê giác trắng phương bắc cái còn sót lại để tránh rủi ro. Najin gặm cỏ cùng với con gái Fatu (ở phía sau). Vì lý do an toàn và nguy cơ tiềm ẩn. Tập đoàn khoa học Biorescue cho biết họ quyết định cho về hưu tê giác cái Najin 32 tuổi. Nguồn hiến tế bào trứng cho dự án nhân giống tê giác trắng phương bắc sắp tuyệt chủng.

Quyết định này sẽ biến Fatu, con cái của Najin. Trở thành vật hiến duy nhất trong nỗ lực cứu sống loài vật đã tuyệt chủng về mặt chức năng. “Đánh giá rủi ro và cơ hội đối với các cá thể và toàn bộ loài. Chúng tôi buộc phải đưa ra quyết định này mà không có phương án thay thế”, Biorescue cho biết.

Từ năm 2019, tập đoàn đa quốc gia Biorescue đã thu thập trứng từ Najin và Fatu; cho chương trình hỗ trợ sinh sản chưa từng có trước đây đối với loài tê giác. Trong quy trình chứa đựng nhiều rủi ro do một đội bác sĩ thú y quốc tế tiến hành. Những con tê giác được gây mê trong gần hai giờ để lấy trứng. Bằng kỹ thuật đúc kết từ nhiều năm nghiên cứu và phát triển. Các chuyên gia vận chuyển trứng bằng máy bay tới phòng thí nghiệm ở Italy; để thụ tinh, phát triển và bảo tồn. Sử dụng tinh trùng từ hai con đực khác nhau đã chết.

Kế hoạch mang thai hộ

Hồi tháng 7/2021, Biorescue thông báo họ đã tạo thêm 3 phôi thai của phân loài tê giác trắng. Nâng tổng số lượng phôi thai lên 12. Nhưng tất cả phôi thai tồn tại được đều đến từ Fatu và chương trình vẫn đi kèm rủi ro; dù tiến hành cẩn thận. Theo Jan Stejskal, giám đốc dự án quốc tế ở Công viên safari Dvur Kralovs. Nơi Najin chào đời năm 1989. Stejskal cho biết Najin sẽ vẫn là một phần trong chương trình. Cung cấp mẫu mô cho phương pháp sử dụng tế bào gốc, có thể thực hiện với mức độ xâm lấn tối thiểu.

Najin và Fatu đều không thể sinh con
Najin và Fatu đều không thể sinh con

Cả Najin và Fatu đều không thể sinh con, vì vậy tê giác cái mang thai hộ sẽ được lựa chọn từ quần thể tê giác trắng phương nam. Chương trình sinh sản là cơ hội sống sót cuối cùng của phân loài tê giác trắng phương bắc. Con tê giác đực cuối cùng thuộc loài này tên Sudan đã chết ở khu bảo tồn Ol Pejeta tại Kenya năm 2018, nơi Najin và Fatu sống dưới sự canh gác 24/7.

Loài động vật cần được bảo vệ

Tê giác có rất ít động vật ăn thịt trong tự nhiên nhưng số lượng của chúng sụt giảm dần do nạn săn trộm từ thập niên 1970. Tê giác hiện đại đã tồn tại trên Trái Đất 26 triệu năm và theo ước tính vào giữa thế kỷ 19, có hơn một triệu con tế giác còn sống trong tự nhiên.

Một việc làm hết sức quan trọng của những nhà khoa học chính là để cho loài tê giác hiếm này được nghỉ ngơi sau một khoảng thời gian vất vả. Bằng cách này họ có thể làm cho chúng được thoải mái và thư giãn hơn trong thời gian tới. Tiếp tục bảo vệ và duy trì giống của chúng là một phương án hoàn toàn hợp lí so với những gì đã từng xảy ra khiến cho loài động vật này rơi vào tình thế nguy hiểm.

Tags: Nhân giống tê giácTê giácTê giác trắng
Đinh Nguyễn Uyển My

Đinh Nguyễn Uyển My

Next Post
Miền bắc Arizona xuất hiện nhiều tôm nòng nọc

Miền bắc Arizona xuất hiện nhiều tôm nòng nọc sau mưa

San hô sở hữu hình dạng như những nhánh cây

San hô có phải là thực vật hay không?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

80 − 79 =

THÔNG TIN MỚI

Công an huyện Can Lộc vừa mới khởi tố hành vi đánh bạc trái phép

Công an huyện Can Lộc vừa mới khởi tố hành vi đánh bạc trái phép

08/03/2022
Công an bắt giữ thành công các đối tượng ghi số đề trái phép tại Bình Dương

Bắt giữ thành công các đối tượng ghi số đề trái phép tại Bình Dương

08/03/2022
Công an Long An đã thành công triệt phá nhiều ổ bạc có quy mô lớn

Công an Long An đã thành công triệt phá nhiều ổ bạc có quy mô lớn

08/03/2022
Công an Đồng Nai liên tiếp triệt phá các tụ điểm đánh bạc

Công an Đồng Nai liên tiếp triệt phá các tụ điểm đánh bạc

08/03/2022
Công an Cần Thơ vừa thành công bắt giữ các đối tượng đánh bạc

Công an Cần Thơ vừa thành công bắt giữ các đối tượng đánh bạc

08/03/2022
Triệt phá thành công sới bạc dưới hình thức xóc đĩa tại Hòa Bình

Triệt phá thành công sới bạc dưới hình thức xóc đĩa tại Hòa Bình

08/03/2022
Công an Cần Thơ triệt phá thành công tổ chức đánh gà ăn tiền

Công an Cần Thơ triệt phá thành công tổ chức đánh gà ăn tiền

08/03/2022

THÔNG TIN NỔI BẬT

  • San hô sở hữu hình dạng như những nhánh cây

    San hô có phải là thực vật hay không?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tóc người có thể tái chế thành các sản phẩm hữu ích

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cách săn mồi cực thông minh của cá heo Risso

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Loài cá mập ghê gớm hơn những gì chúng ta tưởng tượng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Haast – loài đại bàng lớn nhất thế giới với kỹ năng săn mồi khủng khiếp

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu đôi nét về loại Wi-Fi HaLow mới trong tương lai

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Đi tìm lời giải đáp về sự hình thành đầy bí ẩn của nước trên Trái đất

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Những công dụng tuyệt vời từ cây lá bỏng đối với sức khỏe

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Phát hiện viên kim cương màu hồng nặng 27,85 carat

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Những công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ cây lá vối bạn cần biết

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

QUẢNG CÁO

  • Trang Chủ
  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá

© Copyright by arnearts.com

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khoa học vũ trụ
  • Khám phá
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
    • Thế giới động vật

© Copyright by arnearts.com